Thấm dột tầng hầm khác với thấm dột mái nhà và nhà vệ sinh. Thấm dột nhà vệ sinh và mái nhà, tường nhà thường là thấm dột trong trường hợp không có áp lực. Thấm dột tầng hầm - tầng ngầm phần lớn xảy ra dưới tác động nhất định của áp lực nước, mức độ nghiêm trọng của tình trạng thấm dột không chỉ có liên quan tới chất lượng tết xấu của 'bản thân gian tầng hầm, mà còn có liên quan đến độ lớn của áp lực nước ngầm. Dựa theo mức độ nước thấm dột, có thể chia thành bốn loại: thấm chậm, thấm nhanh, chảy mạnh và chảy mạnh cao áp:
Nếu chia theo hình thức rò rỉ nước của công trình gian tầng hầm có thể chia thành ba loại: thấm rò rỉ điểm, thấm rò rỉ mạch và thấm rò rỉ mặt. Do đó khi tiến hành xử lý thấm dột - chống thấm dột gian tầng mgầm, cần phải dựa vào tình hình cụ thể, tiến hành các loại kiểm tra, thông qua phân tích cụ thể, tìm. ra vị trí thấm dột và nguyên nhân thấm dột, mỏ- có thể đưa ra phương án xử lý chống thấm dột chắc chắn.
Cần làm tốt công việc phân tán dòng nước thấm dột, nguyên tắc phân tán dòng nước là biến rò rỉ lớn thành rò rỉ nhỏ, rò rỉ theo đường biến thành rò rỉ theo điểm, rò rỉ theo mảng biến thành rò rỉ theo lỗ, cuối cùng dùng vật liệu phun vữa bịt lỗ.
Kiểm tra chất lượng vật liệu: tiến hành kiểm tra đối với vật liệu chống thấm dùng cho công trình, để phán đoán thấm dột của công trình có phải là do' lựa chọn chất lượng vật liệu không tốt gây nên hay không.
Trên tường hoặc tấm đáy của gian tầng hầm, có lỗ rỗng thấm nước rõ rệt, có lõ to lõ nhỏ, còn có dạng tổ ong, nước ngầm từ những lỗ này thấm vào hoặc chảy ra.
động của máy đầm không tới, làm cho bê tông xuất hiện tổ ong, lỗ rỗng.
Phương pháp bịt rò rỉ thường dùng như bảng 01
Vữa keo xi măng đông cứng nhanh thường dùng cùng cấp phối và sử dụng như bảng 01
Bảng 01 Phương pháp bịt rò rỉ lỗ rỗng bê tông
Phương pháp sử lý | Phạm vi sử dụng | Cách làm cụ thể | Sơ đồ |
1 | 2 | 3 | 4 |
Phương | Áp lực | Lấy điểm ướt trên bê tông làm tim đường tròn, tạo | |
pháp tốc | nước | thành lỗ có đường kính 10 ~ 30 mm, sâu 20 ~ 50mm, | |
độ | không lơn, | vách lỗ phải thẳng góc với mặt chuẩn, sau đó dùng | |
nhanh | nói chung | nước rửa sạch lô tròn, tiếp đó dùng vữa keo xi măng | |
trực tiếp | ở mức | ( tỉ lệ xi măng : phụ gia đông cứng nhanh là 1: 0,6), | |
bịt rò rỉ | nước dưới | nặn thành hình chóp tròn có đường kính gần băng | |
2m, lỗ | đường kính lỗ, đợi cho vữa keo bắt đầu đông cứng, | ||
rỗng rò rỉ | nhanh chóng dùng ngón tay cái ấn mạnh về phía | ||
nước | xung quanh vách lỗ, để vữa keo và vách lỗ tiếp kết | ||
tương đối | hợp chặt chẽ với nhau, tiếp tục ép khoảng 1 phút là |
nhỏ. | được, sau khi kiểm tra không còn rò rỉ, tiếp tục làm lớp mặt chống thấm. 1. Vữa xi măng đông cứng nhanh; 2. Vôi thường; 3. Vữa xi măng; 4. Lớp chống thấm. | ||
Phương | Áp lực | Dựa vào tình hình cụ thể của bê tông chỗ nước thấm, | |
pháp thả | nước lớn, | quyết định độ lớn và chiều sâu của lỗ đục, có thể lót | |
ống bịt | mực nước | một lớp đá dăm ở đáy lỗ, phía trên phủ một lớp giấy | |
rò rỉ | khoảng | dầu hoặc tôn, đồng thời dùng ống cao su xuyên qua | |
2~4m, | lớp giấy dầu đến lớp đá dăm, sau đó dùng vữa keo xi | ||
nhưng lỗ | măng đông cứng nhanh đắp chặt, bịt kín bốn xung | ||
rỗng thấm | quanh lỗ, bề mặt thấp hơn lớp nền 10~20mm, sau | ||
rò rỉ tương | khi kiểm tra không còn thấm nước, rút ống cao su ra, | ||
đối lớn | dùng vữa keo xi măng đông cứng nhanh bịt kín lỗ | ||
rỗng. Nếu là lỗ trên nền rò rỉ nước, bốn xung quanh | |||
chỗ rò rỉ nước xây tường chắn nước để dẫn nước rò | |||
rỉ ra ngoài tường. | |||
1. Tường chắn; 2. Vữa keo xi măng; 3. Lớp giấy | |||
dầu; 4. Đá dăm; 5. Ống cao su. | |||
Phương | Khi áp lực | Dùng vữa keo xi măng chèn chắc ống gang có đường | |
pháp | nước rất | kính thích hợp ở chỗ rò rỉ nước, lỗ rỗng đã làm sạch, | |
dùng | lớn, mức | đầu ngoài của ống ngang thấp hơn mặt nền 2~3mm, | |
nêm gỗ | nước trên | bốn xung quanh miệng lỗ láng vữa thuần xi măng và | |
bịt rò rỉ | 5m, lỗ rò rỉ | vữa cát đợi sau khi có cường độ, dùng nêm gỗ có | |
nước | tẩm dung dịch gốc bitum như Flintkote no 3 hoặc sikaproof membrane đóng vào trong ống gang, đồng thời lấp | ||
không lớn | bằng vữa đông cứng nhanh, bề mặt láng vữa thuần xi | ||
măng và vữa cát, sau 24h, làm lớp mặt chống thấm. | |||
1. Nêm gỗ; 2. Ống ngang; 3. Vữa keo xi măng; 4. | |||
Vữa chống thấm; 5. Lớp chống thấm; 6. Vữa khô. |
Bảng 02 Cấp phối và sử dụng một số vữa keo xi măng đông cứng nhanh
Tên vữa xi măng đông cứng nhanh | Phạm vi sử dụng |
Cấp phối |
Thao tác |
1 | 2 | 3 | 4 |
Vữa keo xi măng thủy tinh nước | Trực tiếp dùng bịt hanh cho lỗ rỗng rò rỉ nước của bê tông | Nước thủy tinh: xi măng là 1: 0,5~0,6 hoặc 1: 0,8~0,9 | Từ khi trộn đến khi hoàn thành khoảng 1~2 phút là vừa, khi thao tác cần đặc biệt nhanh, để tránh đông cứng. |
Vữa keo xi măng – chất nhanh khô | Có thể điều chỉnh thời gian đông cứng, dùng bịt trực tiếp cho các loại lỗ rỗng thấm nước khác nhau | Xi măng: chất khô nhanh là 100 : 50, đóng rắn < 1 phút. Xi măng: nước: chất khô nhanh: 100 : 20 : 30 <5 phút. 100 : 35 : 15 <30 phút. | Đem xi măng và chất nhanh khô đã pha chế xong (hoặc nước) sau khi trộn đều theo tỷ lệ, có thể sử dụng ngay. |
Chất bịt rò rỉ | Trực tiếp bịt các lỗ rỗng rò rỉ nước khác nhau của bê tông | M301: xi măng: nước 1: vừa phải : 2; 1 phút 10s 1: vừa phải : 4; 1 phút 30s 1: vừa phải : 6; 19 phút 11s | Dùng vữa keo xi măng sau khi trộn đều xi măng poóc lăng thông thường mác 525 với chất bịt rò rỉ 801 có thể đông cứng trong vòng 1 phút, hiệu quả bịt tương đối tốt. |
Chất ngăn nước nhanh M131 | Dựa theo thời gian cần thiết để xác định cấp phối | Dựa vào độ lớn của lỗ rỗng, xe hỗn hợp thành hình cầu có độ lớn vừa phải để dùng, đợi khi tay cảm thấy nóng, nhanh chóng lấp vào trong lỗ đã đục xong và rửa sạch. | |
Dung dịch vữa keo chống thấm sodium silicate 5 phèn | Dùng trực tiếp bịt nhanh lỗ rỗng rò rỉ nước của bê tông | Xi măng: chất chống thấm phèn 5. 1 : 0,5~0,6 hoặc 1 : 0,8~0,9 | Thời gian sơ ninh của dung dịch keo chống thầm phèn 5 là 1 phút 30s. Thời gian đông kết cuối cùng là 2 phút. Thời gian sơ ninh có liên quan với cấp phối, lượng nước dùng, nhiệt độ không khí, mô đun thủy tinh nước, vì thế phải thí nghiệm để xác định cấp phối. Khi chèn lấp, nên tiến hành vào thời điểm lúc dung dịch keo sắp đông cứng, để vữa keo sau khi chèn lấp vừa |
kịp thời đông kết. |
Các vết nút trên bề mặt bê tông, khi bắt đầu xuất hiện rất nhỏ bé, sau đó dần dần mở rộng, hình dạng của vết nứt cũng không có quy luật, có vết nút đứng có vết nứt ngang, có vết nứt xiên,... nước ngầm thấm vào trong nhà dọc theo các vết nứt đó, gây nên thấm dột.
Vết nứt của bê tông có vết nút co ngót, có vết nút kết cấu, nguyên nhân chủ yếu có:
Phương pháp xử lý vết nứt kết cấu bê tông gian tầng hầm, thông thường dùng theo bảng 03.
Bảng 03. Xử lý vết nút kết cấu bê tông gian tầng hầm
Phương pháp xử lý | Phạm vi sử dụng | Cách làm cụ thể | Sơ đồ |
Phương | Thầm rò rỉ | Cắt vết nứt thành rãnh hình có độ ốc chữ v , | |
pháp bịt | vết nứt bê | rửa sạch bằng nước, dùng vữa keo xi măng | |
trực tiếp | tông có áp | đông cứng nhanh vê thành sợi, đợi cho vữa | |
vết nứt | lực nước tương đối | bắt đầu sơ ninh, nhanh chóng lấp vào trong rãnh, đồng thời miết chặt sang hai bên, để vữa keo xi măng kết hợp chặt chẽ với rãnh, | |
nhỏ | nếu vết nứt tương đối dài, có thể nhồi từng | ||
đoạn. Sau khi kiểm tra không rò rỉ nước, |
dùng vữa thuần xi măng hoặc vữa xi máng cát láng phẳng bề mặt rãnh, đợi sau khi có cường độ, làm lớp chống thấm cùng với bộ phận khác
| |||
Phương | Dùng xử lí | Đầu tiên đục thành rãnh lõm dọc theo vết | |
pháp bịt | vết nứt rò | nứt, dưới đáy rãnh dọc theo vết nứt đặt một | |
dùng sợi | rỉ nước áp | dây thừng nhỏ, đường kính dây thừng phụ | |
dây | lực nước tương đối | thuộc vào lượng nước rò rỉ, dài 200~300mm theo “phương pháp bịt rò rỉ vết nứt trực tiếp” trong rãnh khe nứt chèn vữa keo xi măng | |
lớn, nhưng | đông cứng nhanh, sau khi chèn lấp, lập tức | ||
chiều dài | rút ngay dây thừng nhỏ để nước rò rỉ chảy ra | ||
vết nứt | dọc theo lỗ để lại của thừng, cuối cùng lấp | ||
ngắn | lỗ của thừng | ||
1. Thừng nhỏ; 2. Vết nứt | |||
Phương | Dùng khi | Vết nứt tương đối dài, có thể bịt từng đoạn | |
pháp | áp lực | theo phương pháp ghim phía dưới, mỗi đoạn | |
ghim phía | nước ngầm | dài l00~150mm, ở giữa để khe hở 20mm, | |
dưới | tương đối lớn, mà | sau đó dùng vữa keo xi măng có bọc đinh tròn, đợi vữa keo sắp đông cứng cắm vào khe hở, nhanh chóng nén chặt vừa vào khe | |
chiều dài | hở xung quanh đinh, đồng thời xoay đinh và | ||
vết nứt dài | rút ra ngay để nước theo lỗ đinh chảy ra. Sau | ||
đó láng thuần vữa và vữa xi măng dọc theo | |||
rãnh, nén chặt và láng phẳng, đợi sau khi | |||
đông cứng dùng phương pháp trên để bịt lỗ. | |||
Nếu nước chảy tương đối lớn, có thể phun | |||
vật liệu phun vào trong lỗ để bịt lỗ. | |||
1. Nhồi vữa khe nứt | |||
Phương | Dùng cho | Đầu tiên tạo thành rãnh lõm và có mái dốc, | |
pháp tấm | vết nứt có | kích thước phụ thuộc vào độ lớn của nước rò | |
thép nửa | áp lực | rỉ, trong đáy rãnh cứ cách 500~1000mm | |
hình tròn ở dưới | tương đối lớn, nước | lồng vào một tấm thép nửa hình tròn, đồng thời cắm ống mềm vào trong lỗ tròn của tấm thép, sau đó bịt từng đoạn theo phương pháp | |
rò rỉ chảy | bịt trực tiếp vết nứt, nước rò rỉ chảy ra theo |
mạnh | ống mềm, sau khi kiểm tra vết nứt không rò rỉ, láng thuần vữa, vữa xi măng mỗi thứ một lớp dọc theo rãnh, sau đó rút ống ra và lấp lỗ. 1. Vữa; 2. Mặt láng vữa; 3,4. Tấm thép nửa hình tròn. |
Tấm đáy, khối tường, cùng với nơi tiếp giáp của tấm đáy với khối tường của công trình gian tầng hầm, không phải là đổ xong bê tông trong một lần, mà chỗ tiếp xúc giữa bê tông mới và cũ để lại khe thi công, những khe thi công này là nơi chống thấm kém nhất, nước ngầm thấm vào trong nhà dọc theo các khe này, gây nên thấm dột.
đáy, hoặc để khe thi công thẳng đứng ở trên tường bê tông;
Xử lý bằng rãnh hình chữ V: dùng cho các khe thi công nói chung chưa thấm dột, dọc theo khe trên bê tông rạch thành rãnh hình chữ V, nếu gặp chỗxốp, loại bỏ đá vụn xốp sau khi rửa sạch dùng vữa thuần xi măng lót đáy, dùng
vữa xi măng cát 1 : 2,5 nén chặt láng phẳng từng lớp,
Khe biến dạng của gian tầng hầm (bao gồm khe lún, khe co giãn) là bộ phận quan trọng của công trình chống thấm gian tầng hầm. Do phương pháp cấu tạo của khe biến dạng khác nhau, đặc trưng thấm dột cũng khác nhau (bảng 04).
Bảng 04. Đặc trưng của hình thức thấm dột của khe biến dạng gian tầng hầm
Hình thức cấu tạo | Thầm dột khe biến dạng của tấm cách nước kiểu chôn | Thấm dột khe biến dạng của tấm cách nước kiểu chôn sau | Thấm dột khe biến dạng của tấm neoprene kiểu dán | Thấm dột khe biến dạng của tấm neoprene kiểu sơn |
Đặc trưng sự | Phần lớn xảy | Nước rò rỉ | Co nhót, nổi | Co nhót, nổi |
cố | ra ở phía dưới | thấm sinh ra ở | bóng lớp phủ | bóng lớp phù |
khe biến dạng | khe nứt dọc | trên bề mặt | trên bề mặt | |
và chỗ chuyển | theo hai phía | xuất hiện | xuất hiện | |
góc của tấm | của bê tông đổ | nước thấm | nước thấm | |
cách nước. | phủ sau. | dột. | dột. |
Vì khe biến dạng có cách làm khác nhau, nguyên nhân gây nên thấm dột
nước có chỗ giống nhau, nhưng cũng có chỗ khác nhau (bảng 05).
Bảng 05. Nguyên nhân thấm dột khe biến dạng gian tầng hầm
Cấu tạo khe biến dạng | Tìm hiểu nguyên nhân thấm dột | Sơ đồ |
1 | 2 | 3 |
Khe biến dạng dải ngăn nước kiểu chôn |
bị lệch;
1. Bê tông bọc không chắc; 2. Cốt liệu tập chung |
Khe biến dạng dải ngăn nước kiểu chôn sau |
vữa quá mỏng, dưới dải ngăn nước còn có không khí;
với bê tông tốt 1. Lớp phủ; 2. Lớp thuần vữa; 3. Dải ngăn nước; .4 Lớp thuần vữa; 5. Lớp chống thấm; 6. Kết cấu bê tông | |
Khe biến dạng tấm keo chlorobu- tyric kiểu dán |
| |
Khe biến dạng tấm keo chlorobu- tyric kiểu sơn |
lớp keo không đều, hoặc lớp keo bị bong;
1. Lớp phủ; 2, Lớp bôi keo; 3. Vải sợi thủy tinh; 4. Lớp bôi keo; 5. Lớp chống thấm; 6. Kết cấu bê tông |
Vì cấu tạo của khe biến dạng khác nhau, nguyên nhân gây nên thấm dột cũng hoàn toàn khác nhau, do đó khi tiến hành sử lí thấm dột phải tiến hành sửa chữa đối với tình hình cụ thể của từng công trình.
vỏ bỏ toàn bộ, tiến hành dán lại tấm chlorobutyric;
Trong công trình gian tầng hầm, thường hay xẩy ra sự cố rò rỉ nước đường ống xuyên qua tường, nhất là khi mực nước ngầm tương đối cao, dưới tác động nhất định của áp lực nước, nước ngầm thấm vào trong phòng dọc theo chỗ tiếp xúc của đường ống xuyên qua tường với tường bê tông của gian tầng hầm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc sử dụng gian tầng hầm.
Đường ống xuyên qua tường ở trên vách của gian tầng hầm, thông thường là ống gang hoặc ống thép, vỏ ngoài tương đối nhẵn, rất khó bám chắc vào bê tông và khối gạch xây, chỗ khe nối của đường ống với tường của gian tầng hầm, trở thành đường thấm nước chủ yếu, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thấm nước là:
Do đường ống qua tường xuyên qua bê tông, lớp chống thấm vật liệu cuộn hoàn chỉnh, sau khi xuất hiện nước rò rỉ xử lý tương đối khó khăn, cần phải có phương pháp thoả đáng, thao tác cẩn thận, mới có thể đạt được hiệu quả ngăn nước rò rỉ, phương pháp xử lý thường dùng có:
Phương pháp bịt rò rỉ bằng vữa keo xi măng đông cứng nhanh: đây là một phương pháp bịt rò rỉ truyền thống, trước tiên dọc theo bốn xung quanh đường ống phía ngoài tường bê tông gian tầng hầm đục một rãnh lõm rộng 30~40mm, sâu 40mm, dùng nước rửa sạch, để không còn mạt và bụi, nếu phía ngoài đường ống xuyên tường bị gỉ, cần đánh giấy ráp sạch han gỉ, sau đó dùng dung dịch rửa sạch. Ở vị trí điểm tập trung rò rỉ nước tiếp tục đào sâu khoảng 70mm, dùng một ống nhựa có đường kính 10mm đâm đúng vào điểm rò rỉ, sau đó dùng vữa keo xi măng đông cứng nhanh để cố kết chúng, quan sát nước rò rỉ có phải chảy ra từ ống nhựa hay không, nếu không chảy ra được cần đục ra làm lại, cho đến khi nước rò rỉ có thể chảy ra từ ống nhựa mới ngừng, dùng vữa keo xi măng đông cứng nhanh bịt dần từng điểm rò rỉ nước, cho đến khi toàn bộ được bít hết. Tiếp đó trên mặt vữa keo xi măng đông cứng nhanh láng vữa thuần xi măng và vữa xi măng cát mỗi loại một lượt, dầy khoảng 6 ~ 7mm, đợi đến khi vữa xi măng cát có cường độ nhất định, phía trên quét hai lớp vật liệu sơn chống thấm pôlyurethane hoặc vật liệu sơn chống thấm mềm khác, dầy khoảng 2mm, sau đó dùng vữa cát chống thấm muối nhôm vô cơ làm lớp bảo vệ, chia làm hai lần, dầy khoảng 15~20m, đồng thời láng phẳng đánh mầu, bảo dưỡng ẩm trong 7 ngày. Khi thấy ngoài ống dẫn nước mềm, xung quanh ống xuyên tường không còn rò rỉ, rút ống mềm ra, sau đó phụt vữa acrylamide vào trong lỗ. Tiến hành bịt nước, áp lực phụt vữa là 0,32MPa, sau khi bịt điểm rò rỉ, dùng xi măng đông cứng nhanh bịt lỗ (hình 10.42).trang 186
- Phương pháp bịt rò rỉ bằng cao su trương nở khi gặp nước: đầu tiên xung quanh tường bê tông chỗ đường ống xuyên qua đục một rãnh lõm rộng 30 ~40mm, sâu khoảng 40mm. Rửa sạch khe hở, làm sạch tạp chất, sau đó cắt một dải băng trương nở hay còn gọi là thanh thủy trương 30mm, chiều dài tấm cao su lấy bằng một vòng đường ống, chỗ đầu nối cắm một ống dẫn nước có đường kính 10mm và để chúng đâm thẳng vào điểm rò rỉ nước, qua một ngày đêm, cao su trương nở xong, điểm thấm nước chính đã bị bịt lại, sau đó phun dung dịch vữa thuỷ tinh nước, chiều dầy phun là l~5mm. Tiếp đó dọc theo khe nối của tấm cao su với bê tông của đường ống xuyên qua tường quét hai lớp polyurethane hoặc sơn chống thấm cao su silic dầy mềm;3~5mm, tiếp đó rải cát khô nóng lên, sau đó dùng vữa xi măng cát nhũ cao su chlorobutyric ion dương láng một lớp dầy 15mm (cấp phối của xi măng : cát vừa : nhũ keo : nước là 1 : 2 : 0,4 : 0,2), sau khi lớp chống thấm này đạt cường độ nhất định, rút ống nước phụt vữa dung dịch chèn rò rỉ để bịt nước.
· Thao tác thi công không cẩn thận, chưa đầm chắc xung quanh chi tiết chôn sẵn, hoặc chưa xử lý chống thấm theo yêu cầu;
· Những tạp chất như lớp gỉ, dầu mỡ trên chi tiết chôn sẵn chưa được làm sạch, sau khi đóng vào bê tông trở thành đường thấm nước;
· Chỗ tiếp xúc của chi tiết chôn sẵn với lớp chống thấm xung quanh rạn nứt do chịu tác động của nhiệt, của chấn động, gây nên thấm rò rỉ.
· Đối với nước thấm ở chỗ chi tiết chôn sẵn, cần phải dựa vào tình hình cụ thể của chi tiết chôn sẵn và nguyên nhân rò rỉ để tiến hành xử lý, phương pháp xử lý nói chung có:
Sau khi hoàn công gian tầng hầm, trên mặt tường xuất hiện thấm dột diện tích lớn, nếutường gian tầng hầm là khối gạch xây, thấm dột càng nghiêm trọng.
Chất lượng thi công bê tông hoặc khối xây không tốt, bên trong không đặc chắc, có những lỗ rỗng nhỏ, hình thành rất nhiều đường thấm nước, dưới tác động của áp lực nước ngầm đi vào những lỗ này tạo thành thấm dột diện tích lớn trên mặt tường;
Gian tầng hầm chưa xử lý chống thấm, hoặc có xử lý chống thấm, nhưng chất lượng kém; Mực nước ngầm thay đổi, áp lực tăng lên.
Khi xử lý gian tầng hầm thấm. dột diện tích lớn, đầu tiên nên hạ mực nước ngầm, cố gắng thao tác trong điều kiện không có nước, phương pháp xử lý thường dùng là:
Xử lý bằng láng vữa xi măng cát chống thấm clorua sắt: cấp phối của vữa xi măng cát chống thấm clorua sắt là xi măng : cát : clorua sắt : nước là 1 : 2,5 : 0,03 : O,5; cấp phối của vữa xi măng clorua sắt là xi măng : clorua sắt : nước là 1 : 0,03 : 0,5. Khi bịt, đầu tiên đục xờm mặt trát cũ, đục bỏ trát phẳng chỗ bong dộp, rửa sạch, trát một lớp vữa xi măng clorua sắt đầy.2~3mm, lại trát một lớp vữa xi măng cắt clorua sắt dầy 4~5mm, dùng bàn xoa gỗ xoa phẳng. Sau 24h, lại trát một lớp vữa xi măng clorua sắt và một lớp vữa xi măng cát clorua sắt, cuối cùng đánh mầu, sau 12h tưới nước bảo dưỡng 7 ngày.
- Phương pháp dán lưới thuỷ tinh bằng epoxy: thông thường dùng để sửa chữa rò rỉ từng mảng, đồng thời làm ở mặt đón nước, có thể thi công trên lớp lót khô hoặc ướt, nhưng không nên thi công trong điều kiện có nước thấm. Cấp phối của vật liệu dán epoxy như bảng 05
Bảng 05. Cấp phối vật liệu dán epoxy
Tên vật liệu | I ( trên mặt khô ) | II ( trên mặt ướt ) | ||
Keo lót | Kẹo mặt | Keo lót | Kẹo mặt | |
Epoxy resin | 100 | 100 | 100 | 100 |
màng chống thấm Bitum ( điểm chảy là 70o C ) | 50 ~ 70 | 30 ~ 50 | ||
Methylbenzene ( chất làm loãng ) | 50 | 20 | ||
Chất tăng độ dẻo | 8 | 8 | 8 | 8 |
Ethylenediamile (chất đông cứng ) | 10 | 10 | 12 | 12 |
Xi măng poóc lăng 325 | 50 | 100 | 50 | 100 |
Khi xử lý, đầu tiên đục bỏ các lỗ rỗng và chỗ không đặc chắc trên lớp lót, dùng vữa xi măng cát 1 : 2 láng phẳng, sau đó trên lớp nền quét lớp keo lót, dán ngay lớp vải sợi thuỷ tinh, đồng thời miết ra xung quanh để không khí thoát ra hết. Sau khi lớp lót sơ ninh, đồng thời kiểm tra không có bong bóng, trên lớp vải sợi thuỷ tinh đã dán lại quét hai lớp keo phủ, mỗi lớp dầy l,5 ~ 2,0mm.
Hưng Phát st
Tác giả: Hưng Phát st
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn